Thư Hương vỗ tay:
- Đúng rồi, hảo hắn không sợ bị đánh vỡ đầu, tôi sợ ngươi nhát gan, nếu không
hảo hán sẽ chỉ là củi mục.
Lữ Ngọc Hồ gật đầu:
- Tôi nghe theo cô.
Hắn vừa nói xong câu thì thân hình hắn đã nhoáng lên.
Hắn không tấn công Vô Sắc đại sư mà lại nhắm vào người tăng nhân trung niên
bên cạnh…
Hắn tấn công thật chậm.
Kho Tàng Kiếm Hiệp Ct Bi Giang HỊ - Đại Nhân Vật NH N MƠN QUAN Nguyên tác: Cổ Long www. nhanmonquan.com
đ t¿ cao th: Tình Trai 346 Hồi 30
Tay phải hắn vung lên, hắn hơi ngưng lại rồi mới đưa thẳng tới.
Một người mới học võ công cũng có thể đở cú đánh đó dễ dàng.
Và tăng nhân trung niên không phải người mới học võ, mà là một cao thủ đã
nhiều năm tu luyện võ công.
-491
đánh” đó gọi là công phu “chịu”, chẳng những chịu được nắm tay mà còn phải
chịu được đao.
Câu nói đó có chứng minh.
Không phải chứng minh bằng lời công nhận của người khác, mà chứng minh
bằng thân hình của hắn.
Trong mình hắn có hàng trăm vết đao.
Thư Hương cười:
- Đúng, ông ta đánh anh một quyền, anh đánh lại một quyền, như vậy coi như
huề, chỉ tại vì ông ta không có… công phu “chịu” thì ông ta ráng… chịu.
Lữ Ngọc Hồ đáp:
- Minh bạch đó là công bình, giải thích như vậy là xác đáng.
Da mặt của Vô Sắc đại sư xám xanh, ông ta bước tới cười lạt:
- Tốt lắm, bần tăng cần xem thử coi thí chủ chịu giỏi đến mực nào.
Lữ Ngọc Hồ nhướng mắt:
- Sao? Đại sư cũng ra tay nữa sao?
Thư Hương cau mặt…
Như vậy không thể nói Lữ Ngọc Hồ chỉ biết đánh, chỉ biết liều mà không biết gì
hơn nữa. Không, không phải thế.
Cách tấn công của hắn đã nói lên rằng hắn biết lễ nghĩa.
Không phải biết nói suông bằng lời, hắn còn biết lễ trong hành động.
Bằng vào tuổi tác và danh vọng, hắn đã nhượng Vô Sắc đại sư là bật trưởng
thượng, hắn tự đặt mình ngang hàng với đệ tử của ông ta, sự nhân nhượng đó chứng tỏ
sự tấn công của hắn.
Hắn nhắm vào nhà sư trung niên đệ tử của Vô Sắc đại sư chứ hắn không nhắm
ông ta. Và sau khi tấn công hắn lui lại.
Sự nhân nhượng đó càng bộc lộ qua câu hỏi: “Đại sư cũng ra tay nữa sao”?
Nó có nghĩa là “đây không phải là chổ của ông”, nó có nghĩa rõ ràng qua tiếng
“cũng”.
Kho Tàng Kiếm Hiệp Ct Bi Giang HỊ - Đại Nhân Vật NH N MƠN QUAN Nguyên tác: Cổ Long www. nhanmonquan.com
đ t¿ cao th: Tình Trai 347 Hồi 30
Một sự nhân nhượng bằng ý chớ không phải bằng lời.
Hắn không dài dòng: “Không dám, tiền bối là bật trưởng thượng, vãn sinh không
dám mạo phạm” hay là “mạt học dám xin tiền bối nương cho”…
Không, hắn nhân nhượng bằng ý của hắn, có nghĩa là nếu Đại sư “cũng” ra tay